Bằng lái xe máy là bằng gì? Các hạng bằng lái xe máy hiện nay

Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam, với hơn 70 triệu xe đang lưu hành. Để được phép điều khiển xe máy, người lái cần phải có giấy phép lái xe (GPLX) hạng A. Vậy bằng lái xe máy là bằng gì và có những hạng bằng nào? Hãy cùng Hà An khám phá ngay bây giờ nhé!

1. Bằng lái xe máy là bằng gì?

Bằng lái xe máy là bằng gì? Bằng lái xe hay giấy phép lái xe, là một loại giấy phép hoặc chứng chỉ được cấp bởi cơ quan nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền, cho phép một người được vận hành, lưu thông và tham gia giao thông bằng loại xe cơ giới như xe máy, xe hơi, xe tải, xe buýt, xe khách và các loại xe khác trên các con đường công cộng của một quốc gia cụ thể.

Bằng lái xe máy là bằng gì?
Bằng lái xe máy là bằng gì?

Bằng lái xe máy được cấp cho cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên sau khi hoàn thành kỳ thi bằng lái xe máy, cho phép người sử dụng vận hành các loại xe mô tô thông thường có dung tích xi lanh từ 50cm3 đến 175cm3. Rất nhiều người thắc mắc giấy phép lái xe máy là hạng gì? Câu trả lời là hạng A. Đây là hạng bằng lái xe thấp nhất và cơ bản nhất.

Ở Việt Nam hiện nay, các dòng xe gắn máy phổ biến như Honda Wave, Honda SH, Honda Vision và Yamaha Sirius, Yamaha Exciter… đều có dung tích xi lanh dưới 175cm3. Vì vậy, người điều khiển những loại xe này bắt buộc phải có bằng lái hạng A1. Do đó, nhu cầu thi bằng lái xe máy tại Hà Nội và các tỉnh thành khác luôn rất cao và không ngừng tăng. Đây cũng là hạng bằng có số lượng người đăng ký dự thi lớn nhất từ trước đến nay.

Xem thêm: Giấy phép lái xe máy có thời hạn bao lâu? Giải đáp chi tiết

2. Có những hạng bằng lái xe máy nào hiện nay?

Không chỉ thắc mắc bằng lái xe máy là bằng gì mà nhiều người còn chưa biết có những hạng bằng xe máy nào. Hiện nay, tại Việt Nam có 4 hạng bằng lái xe máy bao gồm: bằng lái xe A1, A2, A3, A4. Mỗi loại có các quy định riêng về đối tượng được cấp, yêu cầu thi, hồ sơ đăng ký và thời hạn sử dụng cụ thể như sau:

2.1. Bằng lái xe hạng A1

  • Đối tượng được cấp: Người điều khiển xe mô tô và xe gắn máy có dung tích xi lanh từ 50cm3 đến 175cm3 và cả người khuyết tật điều khiển xe mô tô 3 bánh đặc thù.
  • Hồ sơ đăng ký: Đơn đăng ký theo mẫu quy định của bộ giao thông vận tải, bản sao CMND/CCCD, giấy khám sức khỏe được cấp bởi cơ sở ý tế có thẩm quyền, ảnh chân dung 3×4.
  • Thời hạn sử dụng của bằng A1 là vô thời hạn.

2.2. Bằng lái xe hạng A2

Nếu muốn điều khiển xe phân khối lớn khi tham gia giao thông thì nên thi bằng lái xe máy là hạng gì? Câu trả lời là hạng A2.

  • Đối tượng được cấp bằng A2 là những người điều khiển xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh từ 175cm3 trở lên.
  • Hồ sơ đăng ký: Đơn đăng ký theo mẫu quy định của bộ giao thông vận tải, bản sao CMND/CCCD, giấy khám sức khỏe được cấp bởi cơ sở ý tế có thẩm quyền, ảnh chân dung 3×4.
  • Thời hạn sử dụng của bằng A2 cũng là vô thời hạn.
Bằng lái xe máy là bằng gì? Có những hạng bằng lái xe máy nào
Bằng lái xe máy là bằng gì? Có những hạng bằng lái xe máy nào

2.3. Bằng lái xe hạng A3

Nếu bạn vừa muốn điều khiển xe mô tô 3 bánh đặc thù, vừa muốn lái các loại xe quy định cho bằng A1 thì bạn nên chọn bằng lái xe máy hạng gì?

  • Đối tượng được cấp: Người điều khiển xe mô tô 3 bánh đặc thù, bao gồm cả xích lô máy, xe lam và các loại xe quy định cho bằng lái hạng A1.
  • Hồ sơ đăng ký bằng A3 cũng tương tự như 2 loại bằng trên gồm đơn đăng ký theo mẫu quy định của bộ giao thông vận tải, bản sao CMND/CCCD, giấy khám sức khỏe được cấp bởi cơ sở ý tế có thẩm quyền, ảnh chân dung 3×4.
  • Thời hạn sử dụng theo quy định của bằng A3 cũng là vô thời hạn.

2.4. Bằng lái xe hạng A4

  • Đối tượng được cấp: Người điều khiển máy kéo có trọng tải dưới 1.000kg.
  • Hồ sơ đăng ký: Đơn đăng ký theo mẫu quy định, bản sao chứng minh thư, giấy khám sức khỏe và ảnh chân dung 3×4.
  • Thời hạn sử dụng của bằng A4 là 10 năm.

Tóm lại, bằng lái xe hạng A1, A2, A3 và A4 được cấp cho người điều khiển các loại xe gắn máy, bao gồm các loại như: xe mô tô 2 bánh có dung tích từ 50cm3 trở lên, xe mô tô 3 bánh đặc thù, và máy kéo có trọng tải dưới 1.000kg.

Xem thêm: Bằng lái xe máy quốc tế: Tự tin di chuyển khi đi du lịch

3. Quy trình thi bằng lái xe máy gồm bước nào?

Bằng lái xe máy là bằng gì - Quy trình thi bằng lái xe máy
Bằng lái xe máy là bằng gì – Quy trình thi bằng lái xe máy

Vì chưa biết bằng lái xe máy là bằng gì nên nhiều người cũng chưa biết về quy trình thi bằng lái xe máy. Quy trình thi bằng lái xe máy sẽ gồm 4 bước dưới đây:

  • Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đầy đủ để đăng ký thi.
  • Bước 2: Học lý thuyết và thực hành: Sau khi chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, thí sinh cần đăng ký học lý thuyết và thực hành tại một cơ sở đào tạo lái xe được cấp phép. Thời gian học lý thuyết là 15 giờ, học thực hành là 12 giờ.
  • Bước 3: Thi sát hạch: Thi sát hạch bằng lái xe máy gồm 2 phần: lý thuyết và thực hành. Đề thi lý thuyết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài là 15 phút. Thí sinh đạt yêu cầu khi trả lời đúng ít nhất 16/20 câu hỏi.
  • Bước 4: Nhận bằng lái xe: Nếu thí sinh đạt cả 2 phần thi lý thuyết và thực hành, thí sinh sẽ được cấp giấy chứng nhận kết quả thi. Thí sinh mang giấy chứng nhận kết quả thi đến cơ quan cấp giấy phép lái xe để làm thủ tục cấp giấy phép lái xe.

Xem thêm: Tất tần tật thông tin về thời gian học bằng lái xe máy bao lâu?

4. Nên đăng ký thi bằng lái xe máy ở đâu?

Hà An là một trong những trung tâm đào tạo lái xe máy uy tín và chất lượng nhất tại Hà Nội. Với nhiều năm kinh nghiệm đào tạo, Hà An đã giúp hàng nghìn học viên thi đậu bằng lái xe máy một cách dễ dàng. Dưới đây là một số lý do nên đăng ký thi bằng lái xe máy tại Hà An.

Thi bằng lái xe máy tại trung tâm Hà An
Thi bằng lái xe máy tại trung tâm Hà An
  • Đội ngũ giảng viên nhiều kinh nghiệm

Hà An sở hữu đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, có chuyên môn cao và nhiệt tình giảng dạy. Các giảng viên sẽ giúp học viên nắm vững kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành lái xe một cách hiệu quả. 

  • Cơ sở vật chất hiện đại

Hà An có cơ sở vật chất hiện đại, đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập của học viên. Trường có sân tập lái xe rộng rãi, thoáng mát, được trang bị đầy đủ các loại xe máy đời mới. 

  • Tỷ lệ đỗ cao

Tỷ lệ đỗ của Hà An luôn đạt trên 90%. Trường có đội ngũ giáo viên hướng dẫn tận tình, giúp học viên nắm vững kiến thức và kỹ năng lái xe, từ đó nâng cao khả năng thi đậu.

Như vậy, bài viết trên đã giải đáp giúp bạn bằng lái xe máy là bằng gì? Hy vọng sau khi đọc xong bài viết bạn có thể biết được bằng lái xe máy là bằng gì cũng như phân biệt được các hạng bằng lái xe máy. Nếu bạn đang tìm một đơn vị đào tạo bằng lái xe uy tín tại Hà Nội hãy liện hệ ngay với Hà An qua website hoclaixehaan.com nhé!

0/5 (0 Reviews)
Logo Học lái xe Hà An

Trung tâm Hà An

Đơn vị đi đầu trong đào tạo và sát hạch lái xe

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Đăng ký nhận tư vấn
Bài viết nổi bật
  • All Post
  • Đào tạo xe máy
  • học lái xe ô tô
  • Kinh nghiệm lái xe
  • Luật giao thông

Đăng ký học lái xe

Nhận tư vấn và học miễn phí

Hot
Bài viết gần đây
Từ khóa được quan tâm
    Edit Template

    Nhận tư vấn!

    Học lái xe Hà An

    Đơn vị đi đầu trong Đào tạo và tổ chức thi sát hạch bằng lái xe tại Hà Nội.

    Với sân sát hạch rộng 25.000m2, Hà An là đơn vị có sân sát hạch với diện tích lớn nhất Hà Nội đáp ứng mọi nhu cầu học và thi bằng lái xe Ô tô và xe máy các hạng từ A1 đến E

    Dịch vụ

    Liên hệ

    Liên hệ với trung tâm Hà An qua Zalo
    Hotline tư vấn học lái xe Hà An
    Tư vấn học lái xe Ô tô qua Messenger